Sự nguy hiểm của hội chứng cai rượu. Ảnh: Internet
Bên cạnh yếu tố sảng khoái, vui vẻ thì rượu cũng gây nhiều tác hại đối với con người và xã hội như tai nạn giao thông, xung đột xã hội, nhiều bệnh lý như xơ gan, viêm gan mạn, tăng huyết áp, rối loạn nhịp tim, viêm loét dạ dày – tá tràng, bệnh lý teo não do rượu và nhiều rối loạn chuyển hóa khác như toan chuyển hóa dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm… Ở những người nghiện rượu, vì một lý do nào đó ngừng uống rượu đột ngột dẫn đến biểu hiện tinh thần đặc biệt – Hội chứng cai rượu cấp.
Hội chứng cai rượu cấp nguy hiểm như thế nào?
Số lượng rượu uống hằng ngày ở những người nghiện rượu thường từ 400 – 500ml, có thể tới 1 lít và vào bất cứ thời điểm nào trong ngày, thời gian uống rượu cũng liên quan với nguy cơ xảy ra hội chứng cai rượu cấp, thời gian nghiện rượu thường trên 10 năm, thời gian nghiện rượu càng dài thì khả năng xảy ra hội chứng cai rượu càng cao, biểu hiện của bệnh cũng nặng hơn.
Chứng cai rượu cấp xảy ra khi người nghiện rượu đột ngột ngừng uống rượu vì một nguyên nhân nào đó như sau chấn thương phải phẫu thuật, stress, mắc các bệnh nhiễm khuẩn: viêm họng đỏ, viêm phổi… Các triệu chứng của hội chứng cai rượu cấp rất đa dạng với các biểu hiện khác nhau từ nhẹ tới nặng. Hay gặp nhất là run tay, ẩm gan bàn tay xuất hiện từ 6 – 24 giờ sau khi ngừng uống rượu, lo lắng mất ngủ, rối loạn trí nhớ, mất cảm giác về không gian và thời gian, rối loạn thính giác, thị giác, đau toàn bộ đầu, rối loạn định hướng. Các biểu hiện khác như nhịp tim nhanh, huyết áp tăng, buồn nôn, nôn và tiêu chảy. Sau đó bệnh nhân xuất hiện cơn co giật toàn thân, có thể xảy ra 1-2 cơn, thời điểm xuất hiện cơn co giật 6 – 48 giờ sau khi ngừng uống rượu. Nếu bệnh nhân uống rượu càng lâu năm thì nguy cơ xảy ra cơn co giật càng tăng. Vì các biểu hiện trên mà hội chứng cai rượu cấp có thể dẫn tới các rối loạn nguy hiểm, thậm chí gây tử vong nếu không được phát hiện, xử lý kịp thời.
Mất nước do sốt, co giật toàn thân, tiêu chảy, nôn, kèm theo mất kali, magiê máu có thể dẫn tới rối loạn chuyển hóa nghiêm trọng. Xét nghiệm máu có rối loạn chuyển hóa: tăng GGT, AST, ALT là các emzym có trong tế bào cơ, gan, thận, não tăng do người nghiện rượu mạn bị tổn thương hệ thống emzym trong tế bào. Xét nghiệm máu kiểm tra mức độ rối loạn điện giải như giảm magiê, hạ kali máu để có kế hoạch bù lại sớm cho bệnh nhân qua truyền tĩnh mạch. Albumin máu là chất được tạo ra chủ yếu do gan, xét nghiệm thấy hàm lượng giảm chứng tỏ tình trạng suy kiệt của bệnh nhân do nghiện rượu lâu ngày cũng như chức năng gan giảm.
Phát hiện hội chứng cai rượu cấp
Tuy nhiên, để phát hiện hội chứng cai rượu cấp không cần có đầy đủ những biểu hiện trên, mà trên người nghiện rượu nhiều năm nay ngừng uống rượu đột ngột xuất hiện run tay, xuất hiện cơn co giật,… có thể nghĩ tới hội chứng cai rượu cấp. Để tránh hội chứng cai rượu xảy ra do bỏ rượu đột ngột, bệnh nhân có thể sử dụng BoniAncol sẽ giúp cho người bệnh giảm số lượng rượu uống trong một ngày xuống, làm giảm bớt cảm giác thèm rượu và các triệu chứng khó chịu trong quá trình bỏ rượu, giúp người nghiên rượu dễ vượt qua cơn nghiện rượu. Ngoài ra, Boniancol còn giúp giải rượu bảo vệ gan thận khỏi tác hại của bia rượu và giúp cung cấp một lượng axit amin, Mg cần thiết cho cơ thể người bệnh. Phương pháp này an toàn và phù hợp đặc điểm sinh lý của cơ thể, với liệu trình từ 3 – 6 tháng do BoniAncol giúp hỗ trợ giảm dần lượng rượu đưa vào cơ thể hàng. Khi bỏ rượu, bệnh nhân cần đề phòng bị hạ đường huyết (rất dễ xảy ra ở những người bỏ rượu vì thứ đồ uống này đã trở thành một chất chuyển hóa quen thuộc). Điều khó khăn nhất không phải là cắt cơn nghiện mà điều quan trọng nhất là bạn phải tự giác và coi trọng sức khỏe của bản thân để tự quản lý mình tốt nhất. Hãy hướng niềm say mê vào thể thao hoặc những công việc có ích khác để không còn thời gian nghĩ đến rượu và trả lại cho bạn một cuốc sống lành mạnh.
XEM THÊM:
Vp tư vấn: 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại tư vấn bệnh tai biến mạch máu não: 04 3766 2222 – 04 3734 2904 – 0984 464 844 – 0931.084.084 (Giờ hành chính: từ 8h-12h sáng và 1h30 phút – 5h30 phút chiều)
.